Những câu hỏi liên quan
shinkais ti
Xem chi tiết
VU KHANH NGOC
21 tháng 10 2016 lúc 21:38

1. khi sử dụng bản đồ,chúng ta phải đọc bảng chú giải vi: nếu không đọc bảng chú giải thì sẽ không biết những nội dung mã kí hiệu đó người ta đưa ra.

2. đối tượng địa lí trên bản đồ người ta biểu hiện bằng:tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. vì người ta dựa vào đường đồng mức

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Hà Phương
27 tháng 9 2016 lúc 9:51

1.Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

2.

Bình luận (3)
nguyen mai phuong
4 tháng 10 2017 lúc 18:17

1. Vì bản chú giải giúp ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu được dùng trên bản đồ .

2. Các loại kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích .

3. Biết sườn núi nào dốc hơn vì : khi nhìn vào hình , các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc .

THẤY ĐÚNG NHỚ CHỌN NHÉ !

Bình luận (0)
tronglahot
2 tháng 10 2019 lúc 19:19

clm

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɾαηɠღ༉
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
27 tháng 9 2018 lúc 12:35

1. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trê​n bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?

+ Kí hiệu điểm.

+ Kí hiệu đường.

+ Kí hiệu diện tích.

2. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

- Vì các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Các đường đồng mức mà cách xa nhau thì địa hình thoai thoải.

Bình luận (0)
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
6 tháng 10 2016 lúc 19:07

1. Vì nó giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

2. Các loại kí hiệu thường dùng là: điểm( sân bay, cảng biển…), đường( ranh giới quốc gia, tỉnh…), diện tích( vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp…)

Bình luận (0)
Oliver Kanh
12 tháng 10 2016 lúc 19:06

câu 3 đâu pn

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 8 2018 lúc 5:48

-Căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.

Bình luận (0)
NGUYỄN HUYỀN DIỆU
Xem chi tiết
Vô Hình
Xem chi tiết
phạm thị quỳnh hương
21 tháng 10 2020 lúc 19:44

mình mới lớp 5 nên ????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Linh
21 tháng 10 2020 lúc 19:55

Khi quan sát các đường đồng mức, biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

Bài làm:

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 13:22

Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, ta có thể biết được sườn nào dốc hơn là do căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.

EM HỌC RỒI NÊN THAM KHẢO NHA.



Bình luận (0)
Điệp Ngọc Anh Thư
13 tháng 9 2017 lúc 10:15

Mỗi lát cắt cách nhau 100m và sườn bên trái dốc hơn suòn bên phải.

Bình luận (0)
Sang Dao
10 tháng 10 2017 lúc 21:08

sườn nào có đường đồng mức sát gần nhau thì sườn ấy dốc hơn

Bình luận (0)
Xem chi tiết

giúp mk nhanh

Bình luận (0)
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)Ngoài ra, qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
Bình luận (0)

Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài; càng xa xích đạo càng kém chính xác; tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Đó là lí do các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

Bình luận (0)